Những ảnh hưởng có hại của tảo 2 roi trong ao nuôi tôm

Thực vật phù du là nguồn thức ăn quan trọng trong nuôi trồng thủy sản và nuôi trồng hải sản. Cả hai hệ thống nuôi đều sử dụng thực vật phù du làm thức ăn. Trong nuôi trồng thủy sản, thực vật phù du được phát triển và nuôi cấy thông qua quy trình thích ứng khác nhau,  tác giả Ông Prakash Chandra Behera, Giám đốc kỹ thuật (nuôi trồng thủy sản Division) PVS Group, Ấn Độ cho biết.

tảo 2 roi

Dinoflagellates: tảo 2 roi

Diatom: tảo cát

Đảm bảo sự khỏe mạnh của quần thể phiêu sinh vật trong suốt thời gian nuôi là một phần của chương trình quản lý ao nuôi tốt. Động vật phù du sử dụng trữ lượng thực vật phù du như là nguồn thức ăn chính để nuôi các sinh vật khác.

Tảo 2 roi tăng trưởng là một trong những thành phần quan trọng nhất trong thực vật phù du. Nhiều loài tảo 2 roi là nhà sản xuất thực phẩm chính trong lưới thức ăn thủy sản. Tảo 2 roi là thành phần không thể thiếu trong các liên kết đầu tiên của chuỗi thức ăn: đầu tiên tảo biến chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (quang hợp).

Tảo 2 roi cùng với một số thực vật phù du khác xâm nhập vào ao nuôi thông qua việc cấp nước từ nguồn thủy triều lân cận. Do chất dinh dưỡng phong phú và điều kiện môi trường nước thuận lợi, ngay lập tức các loài tảo sinh sôi nảy ở mức độ mong muốn hoặc đôi khi phát triển quá mức gây nên hiện tượng nở hoa có hại cho ao nuôi. Tảo nở hoa làm nước có màu đỏ nâu hoặc màu đỏ - xanh.

thực vật phù dù

Types of phytoplankton: một số loài thực vật phù du

sản sinh độc tố

Toxin producing dinoflagellate species: loài tảo 2 roi sản sinh độc tố

Một số loài tảo 2 roi

- Tảo đơn bào có nhân điển hình.

- Nhiều loài có hai roi, hạn chế tính di động của tế bào.

- Các tế bào được bao phủ bởi lớp vỏ theca mịn có thể dùng làm trang trí.

- Một số loài có thể di chuyển theo chiều dọc qua cột nước, tìm kiếm các chất dinh dưỡng, săn mồi, hoặc tự bảo vệ khỏi tia UV có hại.

- Gần một nửa số loài có khả năng quang hợp và chứa sắc tố khai thác ánh sáng (tự dưỡng).

- Một số loài tồn tại theo phương thức dinh dưỡng khác và có thể hấp thụ các chất hữu cơ hoặc nuốt chửng con mồi (heterotrophs)

- Thậm chí có nhiều loài sử dụng kết hợp phương thức tự dưỡng và dị dưỡng.

Có 2000 loài được biết đến, khoảng 60 loài có thể sản sinh độc tố phức tạp. Tảo 2 roi là một nhóm rất bền, đôi khi chúng gây thiệt hại cho hệ sinh thái. Khi gặp điều kiện thuận lợi, sự bùng nổ về quần thể hoặc nở hoa có thể xảy ra, đôi khi làm cho cá và động vật có vỏ nhiễm bẫn, đặt ra một mối đe dọa lớn cho sức khỏe con người và động vật.

Sự phát triển của tảo 2 roi được quy định bởi một số yếu tố bao gồm nước, nhiệt độ, bức xạ mặt trời, độ đục và nồng độ chất dinh dưỡng. Nước ao có tính axit thường được điều trị bằng hợp chất canxi dựa trên phương pháp nâng cao độ pH và thúc đẩy sự phát triển của thực vật phù du. Các chất dinh dưỡng được cung cấp bởi việc sử dụng phân bón và thức ăn nhân tạo trong đó ao nuôi thường đáp ứng các điều kiện lý tưởng cho sự tăng trưởng thực vật phù du.

Ảnh hưởng của hiện tượng tảo phát quang

Đây là những thực vật nhỏ bé sống trong nước biển và có được nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời trong ngày. Trong bóng tối, tảo 2 roi phát ra ánh sáng màu xanh (phát quang) để đáp ứng với sự chuyển động trong nước. Cơ chế này được quy định bởi hoạt động của các enzym (luciferases) khi phát quang (luciferins) và nhu cầu oxy. Tảo 2 roi làm cho ánh sáng lóe lên trong khoảng thời gian tối và ánh sáng trở nên sáng hơn sau vài giờ. Các hoạt động phát sáng được giảm vào buổi sáng sớm và không còn hiện tượng phát quang khi dao động.

Độc tố có hại của tảo 2 roi

Tảo "nở hoa" (bùng nổ dân số di động) có thể gây ra sự biến đổi màu nước (được gọi là thủy triều đỏ) có thể có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống xung quanh biển và nuôi trồng thủy sản. Khi loài tảo độc hại nở rộ, các độc tố có thể nhanh chóng thực hiện các chuỗi thức ăn và gián tiếp thông qua sinh vật tiêu thụ khác như cá và động vật có vỏ dẫn đến rối loạn tiêu hóa, tổn thương thần kinh vĩnh viễn, thậm chí tử vong. Một số loài tảo có thể sản xuất chất độc có thể giết chết tôm cá và gián tiếp ảnh hưởng đến người tiêu dùng.

Một số hình thức nở hoa khác nhau ở tảo

Gonyaulax polygramma - Nguyên nhân gây thiếu ôxy

Dinophysis acuta SPS - Diarrhetic ngộ độc ở động vật có vỏ (DSP)

Gambierdiscus toxicus, Ostreopsis mascarenensis – Ngộ độc cá

Alexandrium SPS acatenella – Gây tê liệt, ngộ độc ở động vật có vỏ (PSP)

Karenina breve SPS – Ngộ độc thần kinh ở động vật có vỏ (NSP)

Gymnodinium mikimotoi .. Có hại cho cá, tôm và động vật biển, các tế bào có thể gây thiệt hại hoặc làm tắc nghẽn mang của các loài động vật.

Ảnh hưởng có hại của tảo đến sức khỏe tôm

- Tảo "nở hoa" có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho tôm nuôi bởi các tác dụng của độc tố và sự biến động đột ngột các thông số của nước ao nuôi.

- Tôm chết do một số lượng lớn tế bào tảo bị vướng trong mang của các sinh vật gây suy hô hấp, xuất huyết hoặc nhiễm khuẩn. Ví dụ ở giống tảo khuê Chaetoceros, tảo sẽ vướng vào mang tôm, sợi gai của chúng phá hủy mô của vật chủ.

- Sự hòa tan oxy bị suy giảm và gia tăng hàm lượng amoniac và khí độc trong nước ao.

- pH kém ổn định và thúc đẩy các sinh vật gây bệnh trong ao.

- Làm tăng nguy cơ bệnh và vi sinh vật có hại trong ao.

- Xuất hiện của bệnh mang, thối đuôi, tôm bỏ ăn, tăng trưởng kém, lột xác chậm, vỏ mềm, tỷ lệ sống thấp và nguy cơ chết hàng loạt ở tôm.

Các biện pháp kiểm soát

- Tránh lấy nước để nuôi tôm trong giai đoạn tảo nở hoa đỏ (thủy triều đỏ) từ các nguồn nước ở lân cận.

- Theo các thực hành quản lý ao nuôi tốt nhất để ngăn chặn sự xâm nhập của tảo.

- Không thay nước ao nếu nguồn nước gần kề có hiện tượng tảo đang nở hoa.

- Nếu quan sát thấy nguồn nước gần kề không có hiện tượng nở hoa thì nên chọn con nước thích hợp cấp vào.

- Khi tình trạng nghiêm trọng, tăng sục khí và ngăn chặn các chất dinh dưỡng định kỳ để quản lý nước ao tốt hơn.

- Thực hành quản lý thức ăn chặt chẽ.

Phương pháp điều trị

- Chuẩn bị ao, xử lý nước ao bằng clo với liều lượng cần thiết.

- Tốt nhất dùng sản phẩm algaecide hoặc de-dinoflgellate để ổn định nước ao trong thời gian nuôi.

- Trong điều kiện rất quan trọng, sử dụng phát triển oxy và sản phẩm hấp thụ amoniac ngay lập tức sau khi sử dụng zeolite.

- Sử dụng chế phẩm sinh học trong khoảng thời gian 2-3 tuần để cải thiện chất lượng đất và nước ao.

- Sử dụng Ferric chloride hay sulfat sắt ở liều cần thiết sẽ có khả năng làm giảm nồng độ phốt pho và do đó giảm mật độ nở hoa của tảo.

Ngoài ra, ứng dụng hợp chất hòa tan sắt nhôm sẽ có hiệu quả cao hơn để loại bỏ phốt pho từ nồng độ dinh dưỡng ao và kiểm soát tăng trưởng của tảo.

Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi phù hợp là điều cần thiết để nâng cao sản lượng và chất lượng tôm nuôi. Duy trì một môi trường nuôi tốt thông qua sử dụng các biện pháp quản lý thích hợp sẽ làm giảm nguy cơ bệnh và tăng sản lượng, chất lượng tôm và tiếp cận thị trường.

Theo T.F
Đăng ngày 01/04/2014
Kiến Duy
Kỹ thuật

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Cá chết sau mưa: Nguyên nhân và cách khắc phục

Mưa lớn kéo dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản. Mưa tác động trực tiếp đến nước ao nuôi, làm giảm nhiệt độ, ôxy, pH,…Bên cạnh đó, có thể gây hiện tượng sụp tảo và sự tích tụ vật chất hữu cơ ở đáy ao. Do đó, cần thường xuyên, theo dõi nhằm nhận biết và có các biện pháp phòng ngừa kịp thời, giảm tổn thất cho ao nuôi.

Cá chết
• 10:11 16/05/2024

Cách nâng kiềm trong ao nuôi tôm nước ngọt

Trong việc quản lý ao nuôi nước ngọt, việc duy trì mức độ kiềm phù hợp là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sức khỏe và phát triển của tôm. Tuy nhiên, đối với nhiều người nuôi, việc duy trì mức kiềm trong ao nước có thể là một thách thức. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá các phương pháp hiệu quả để nâng cao mức độ kiềm cho ao nước ngọt, giúp tạo ra môi trường sống lý tưởng cho tôm nuôi.

Ao nuôi tôm
• 10:11 15/05/2024

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi mang giá trị kinh tế cao hiện nay

Việt Nam là quê hương sinh sống của nhiều loài cá nước ngọt đa dạng và phong phú. Đặc tính của các loại cá nước ngọt là dễ chăm sóc và có giá trị kinh tế cao đối với ngành thủy sản của nước ta. Ngoài ra, thịt của chúng thường mang hương vị đặc trưng, ngon và bổ dưỡng.

Ao cá nước ngọt
• 10:24 14/05/2024

Phân biệt chất lượng màu nước trong nuôi tôm

Dựa vào màu nước trong ao nuôi tôm bà con có thể nhận định được chất lượng nước, cũng như tình trạng ao tôm và đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức để từ đó nhận biết chính xác và có phương án điều chỉnh kịp thời để đảm bảo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển.

Màu nước ao nuôi
• 10:06 14/05/2024

Bảo vệ, khai thác nguồn lợi thủy sản, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Ngày 9/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 389/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tàu
• 10:42 19/05/2024

Tăng cường sức khỏe của cá tra thông qua β-glucan trong thức ăn

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng việc sử dụng β-glucan trong thức ăn có thể tăng cường khả năng kháng bệnh ở các loài nuôi có tầm quan trọng về mặt thương mại, chẳng hạn như cá chép (Cyprinus carpio), cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss), cá hồi Đại Tây Dương (Salmo salar), và cá tráp biển (Sparus aurata) và được sử dụng trong thức ăn thủy sản thương mại.

Cá tra
• 10:42 19/05/2024

Nâng cao năng lực mạng lưới các Khu bảo tồn biển, Vườn Quốc gia và Chi cục Thủy sản

Bình Thuận, từ ngày 15 - 17 tháng 5 năm 2024 – Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp cùng Hội Thuỷ sản Việt Nam, Cục Thủy sản và Cục Kiểm Ngư, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF-Việt Nam), Trung tâm Hỗ trợ Phát triển xanh Greenhub tổ chức “Họp tham vấn - Tập huấn tích hợp nâng cao năng lực cho Mạng lưới Khu bảo tồn biển (KBTB)/Vườn quốc gia (VQG) và Chi cục Thuỷ sản Việt Nam" tại Mũi Né, Bình Thuận. 

Ông Nguyễn Chu Hồi
• 10:42 19/05/2024

Giải pháp giúp tôm - lúa không bị sốc môi trường đầu mùa mưa

Đầu tháng 5/2024, vùng ĐBSCL xuất hiện những cơn mưa rào bất chợt làm môi trường nước thay đổi đột ngột, tôm nuôi dễ bị sốc, phát sinh dịch bệnh, nhất là với tôm-lúa diện tích lớn. Cán bộ kỹ thuật nêu những giải pháp giúp tôm không bị sốc môi trường.

Mô hình tôm lúa
• 10:42 19/05/2024

Cắt tảo sợi cho ao nuôi đang có tôm

Quản lý chất lượng nước là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua. Trong môi trường nuôi tôm nước ngọt, nước lợ thì tảo sợi chính là một trong những lo lắng đối với người nuôi. Để tìm ra một phương pháp diệt chúng nhưng vẫn phải an toàn khi ao đang có tôm, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Tép Bạc nhé.

Tế bào tảo sợi
• 10:42 19/05/2024